Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty

5/5 - (1 bình chọn)

Doanh nghiệp có nhu cầu thành lập chi nhánh công ty trong cùng tỉnh hoặc ngoài tỉnh tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp như công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên hay công ty cổ phần hồ sơ đăng ký thành lập chi nhánh sẽ khác nhau. Công ty Luật Vạn Phúc hướng dẫn Quý doanh nghiệp thủ tục thành lập chi nhánh như sau:

dịch vụ thành lập chi nhánh công ty
dịch vụ thành lập chi nhánh công ty

Hồ sơ thành lập chi nhánh 

  • Thông báo thành lập chi nhánh (do người đại diện theo pháp luật kí)
  • Văn bản quyết định về việc thành lập chi nhánh (của chủ sở hữu công ty TNHH MTV, của Hội đồng thành viên công ty TNHH 2 TV, của Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần, của các thành viên công ty hợp doanh).
  • Biên bản họp về việc thành lập chi nhánh (của Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, của Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần, của các thành viên công ty hợp doanh).
  • Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu chi nhánh.
  • Bản sao công chứng chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc passport của người đứng đầu chi nhánh.

Về điều kiện để thành lập chi nhánh

  •  Ngành, nghề đăng ký kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành nghề mà công ty đã đăng ký;
  •  Tên của chi nhánh được đặt theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp;
  •  Có trụ sở chi nhánh cụ thể;
  • Có đầy đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh;
  •  Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp.

Dịch vụ thành lập chi nhánh của Luật Vạn Phúc

  • Tư vấn và hoàn thiện thủ tục thành lập chi nhánh theo đúng quy định
  • Thực hiện khắc dấu chi nhánh nếu quý khách có nhu cầu;
  • Thực hiện thủ tục đặt hóa đơn, thông báo phát hành hóa đơn cho chi nhánh.
  • Tư vấn các chính sách thuê đối với chi nhánh và lựa chọn loại hình hoạch toán thuế của chính phù hợp với mô hành kinh doanh của khách hàng.
  • Tư vấn xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án của công ty có vốn đầu tư nước ngoài.
  • Vui lòng xem thêm bài viết xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
  • Tư vấn xin giấy phép con đối với các chi nhánh hoạt động ngành nghề kinh doanh có điều kiện như cầm đồ, karaoke, nhà hàng, buôn bán rượu, thuốc lá…
  • Vui lòng xem thêm bài viết Xin cấp giấy phép con.

QUY ĐỊNH VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CẦN BIẾT

[av_toggle_container initial=’0′ mode=’accordion’ sort=’true’ styling=’av-elegant-toggle’ colors=’custom’ font_color=’#000000′ background_color=’#af5454′ border_color=” hover_colors=” hover_background_color=” hover_font_color=” colors_current=” font_color_current=” background_current=” background_color_current=” background_gradient_current_color1=” background_gradient_current_color2=” background_gradient_current_direction=’vertical’ av_uid=’av-qqftn’ custom_class=”] [av_toggle title=’Phân biệt chế độ hạch toán độc lập và chế độ hạch toán phụ thuộc’ tags=” av_uid=’av-6j20e3′]
Chi nhánh Hạch toán phụ thuộc Hạch toán độc lập
Con dấu Có thể có hoặc không Phải có con dấu riêng
Hóa đơn Có thể có hóa đon riêng hoặc sử dụng hóa đơn của công ty mẹ Phải có hóa đơn riêng
Thuế môn bài Kê khai và nộp thuế môn bài tại nơi đặt chi nhánh Kê khai và nộp thuế môn bài tại nơi đặt chi nhánh
Thuế GTGT Kê khai và nộp tại nơi đặt chi nhánh Kê khai và nộp tại nơi đặt chi nhánh
Báo cáo tài chính cuối năm Kê khai và nộp tại nơi đặt trụ sở công ty mẹ Kê khai và nộp tại nơi đặt chi nhánh
[/av_toggle] [av_toggle title=’Chức năng của chi nhánh’ tags=” av_uid=’av-4qcenf’]
  • Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Được sở hữu con dấu riêng mang tên chi nhánh công ty và sẽ thay cho công ty mẹ ký hợp đồng kinh tế;
  • Thành lập chi nhánh sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao tiếp với khách hàng thay vì khách hàng bắt buộc phải đến trụ sở chính công ty;
  • Chi nhánh sẽ được phép hoạt động kinh doanh và giao dịch giống như công ty mẹ;
  • Được chọn lựa chế độ hạch toán độc lập hoặc phụ thuộc tùy thuộc vào nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.
[/av_toggle] [av_toggle title=’Các Loại thuế chính phải kê khai nộp thuế’ tags=” av_uid=’av-2ogih7′]
  1. Thuế môn bài bắt buộc phải nộp.
  2. Các loại thuê có thể phỉa nộp tùy thuộc vào hoạt động của chi nhánh: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế sử dụng đất…
[/av_toggle] [/av_toggle_container]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0932350835
wechat